Skip to content
  • Hotline: 0898.080.863
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Hồ sơ năng lực
  • Báo giá
  • Hotline: 0898.080.863
Vitam LawVitam Law
    MENUMENU
    • Dịch vụ doanh nghiệp
      • Thành lập doanh nghiệp
      • Thay đổi đăng ký kinh doanh
      • Đầu tư ra nước ngoài
      • Đầu tư vào Việt Nam
      • Giấy phép con
      • Tạm ngừng, giải thể
    • Quản trị doanh nghiệp
      • Góp vốn, quản trị
      • Văn bản nội bộ
      • Pháp chế doanh nghiệp
      • Quyền - tài sản công ty, cá nhân
      • Văn hoá doanh nghiệp
      • Lưu ý khác về quản trị
    • Sở hữu trí tuệ
      • Lời khuyên chọn nhãn
      • Nhãn hiệu, thương hiệu
      • Bản quyền tác giả
      • Xử lí vi phạm
      • Tranh chấp phổ biến
      • Nhượng quyền
    • Thuế
      • Lời khuyên về thuế
      • Thuế hằng năm/quý
      • Thuế hộ kinh doanh
      • Thuế sau thành lập
      • Thuế chuyển nhượng vốn
    • Lao động
      • Hợp đồng lao động
      • Kỷ luật lao động
      • Nội quy lao động
      • Pháp luật chung về lao động
      • Tranh chấp thực tế
      • Bảo hiểm
    • Hợp đồng
      • Hợp đồng góp vốn, hợp tác
      • Hợp đồng nhượng quyền
      • Mẫu hợp đồng đơn giản
      • Quy định chung về hợp đồng
      • Tranh chấp hợp đồng
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Dịch vụ doanh nghiệp
      • Đầu tư ra nước ngoài
      • Đầu tư vào Việt Nam
      • Tạm ngừng, giải thể
      • Giấy phép con
      • Thành lập doanh nghiệp
      • Thay đổi đăng ký kinh doanh
    • Quản trị doanh nghiệp
      • Góp vốn, quản trị
      • Văn bản nội bộ
      • Pháp chế doanh nghiệp
      • Quyền – tài sản công ty, cá nhân
      • Văn hoá doanh nghiệp
    • Sở hữu trí tuệ
      • Lời khuyên chọn nhãn
      • Nhãn hiệu, thương hiệu
      • Bản quyền tác giả
      • Xử lí vi phạm
    • Thuế
      • Lời khuyên về thuế
      • Thuế hằng năm/quý
      • Thuế hộ kinh doanh
      • Thuế sau thành lập
    • Hợp đồng
    • Lao động
    • Liên hệ
    • Tin tức
    • Báo giá
    Hỗ trợ trực tuyến
    Quản lý: 0945.754.863
    Doanh nghiệp: 0868.353.950
    Sở hữu trí tuệ: 0898.080.863
    Tư vấn qua email
    ceo.vitamlaw@gmail.com

    • Trang chủ
    • >
    • Danh mục: Quản trị doanh nghiệp
    • Thủ tục chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên thành công ty TNHH Một thành viên
      Trả lời?

      Bạn muốn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ  Công ty TNHH hai thành viên trở lên thành Công ty TNHH một thành viên?

      Các hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

      • Một thành viên trong công ty nhận chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của các thành viên còn lại
      • Một cá nhân/tổ chức không thuộc công ty mua lại toàn bộ vốn góp của tất cả các thành viên trong công ty

      Thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là gì?

      Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

      Để thực hiện được thủ tục này, bạn cần chuẩn bị những văn bản sau:

      • Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh
      • Biên bản họp của hội đồng thành viên
      • Quyết định của hội đồng thành viên
      • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
      • Điều lệ công ty
      • Bản sao chứng thực cá nhân trong vòng 06 tháng của chủ sở hữu công ty và người được ủy quyền thực hiện thủ tục, nếu người đại diện theo pháp luật của công ty không tự mình thực hiện thủ tục này (chứng minh nhân dân, căn cước công dân, hộ chiếu,…)
      • Văn bản ủy quyền cho người thực hiện thủ tục , nếu người đại diện theo pháp luật của công ty không tự mình thực hiện thủ tục này.

      Bước 2: Nộp hồ sơ và nhận kết quả:

      Trình tự và thủ tục tương tự với thành lập mới doanh nghiệp

      Những lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

      • Sau khi hoàn thành xong thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, nếu tên doanh nghiệp có ghi rõ loại hình “một thành viên” và “hai thành viên trở lên”, hoặc tên doanh nghiệp bị thay đổi hoàn toàn thì phải tiến hành khắc và công bố mẫu dấu mới. Nếu chỉ ghi là “Công ty TNHH”/”Công ty Trách nhiệm hữu hạn” thì không cần thực hiện thủ tục này.
      • Khi thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, có thể thực hiện đồng thời các nội dung thay đổi khác (Ví dụ: Thay đổi tên công ty, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh…) trừ thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty;
      • Doanh nghiệp cần chú ý sửa đổi thông tin trên các văn bản, hồ sơ nội bộ
      • Doanh nghiệp cần thông báo đến các đối tác, ngân hàng về sự thay đổi này

      Trên đây là những tư vấn sơ bộ của VITAM LAW -FIRM về việc thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty TNHH hai thành viên trở lên thành Công ty TNHH một thành viên. Nếu bạn có bất kỳ vướng mắc nào cần được giải đáp và hỗ trợ, hãy liện hệ đến chúng tôi – VITAM LAW -FIRM luôn sẵn sàng tư vấn và giải quyết mọi vướng mắc của bạn một cách tận tình nhất.

    • Bí mật kinh doanh của doanh nghiệp là gì?
      Trả lời?
      1. Khái niệm:

      Là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.

      1. Điều kiện bảo hộ:

      – Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được;

      – Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó;

      – Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.

      – Không phải đăng ký bảo hộ

    Luật Vì Tâm - Nâng tầm pháp lý doanh nghiệp

    liên hệ

    Phòng 402, Số 33 Phố Trung Kính, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
    0898.080.863
    ceo.vitamlaw@gmail.com
    www.vitamlaw.vn

    dịch vụ

    • Dịch vụ doanh nghiệp
    • Hợp đồng
    • Lao Động
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Sở hữu trí tuệ
    • Thuế

    facebook

    Bản quyền thuộc về: Vitam Law - firm

    Thiết kế bởi VINASECO JSC

    • Dịch vụ doanh nghiệp
      • Thành lập doanh nghiệp
      • Thay đổi đăng ký kinh doanh
      • Đầu tư ra nước ngoài
      • Đầu tư vào Việt Nam
      • Giấy phép con
      • Tạm ngừng, giải thể
    • Quản trị doanh nghiệp
      • Góp vốn, quản trị
      • Văn bản nội bộ
      • Pháp chế doanh nghiệp
      • Quyền – tài sản công ty, cá nhân
      • Văn hoá doanh nghiệp
      • Lưu ý khác về quản trị
    • Sở hữu trí tuệ
      • Lời khuyên chọn nhãn
      • Nhãn hiệu, thương hiệu
      • Bản quyền tác giả
      • Xử lí vi phạm
      • Tranh chấp phổ biến
      • Nhượng quyền
    • Thuế
      • Lời khuyên về thuế
      • Thuế hằng năm/quý
      • Thuế hộ kinh doanh
      • Thuế sau thành lập
      • Thuế chuyển nhượng vốn
    • Lao động
      • Hợp đồng lao động
      • Kỷ luật lao động
      • Nội quy lao động
      • Pháp luật chung về lao động
      • Tranh chấp thực tế
      • Bảo hiểm
    • Hợp đồng
      • Hợp đồng góp vốn, hợp tác
      • Hợp đồng nhượng quyền
      • Mẫu hợp đồng đơn giản
      • Quy định chung về hợp đồng
      • Tranh chấp hợp đồng